Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-16-2010 Mã bài: 60247   #2071
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hankiner215 View Post
Cho mình hỏi là khi bón phân urê cho cây thì cây sẽ hấp thu ở dạng nào (dạng muối khoáng nào), hay là hấp thu nguyên dạng (NH2)2CO?^^
Ure trong nước bị thuỷ phân tạo NH4+ + CO32-. Cây sẽ hấp thụ NH4+.
Phân ure có một lợi thế lớn so với các phân đạm khác là tạo môi trường trung tính pH = 7,8-8,5. không làm thay đổi pH của đất...
Với đất chua, đất phèn nặng người ta thường bón loại khác thích hợp hơn để làm giảm độ chua hoặc độ phèn!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-01-2010), hankiner215 (05-16-2010), hathuhaanh (05-16-2010), Hoàng Dương (07-22-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-16-2010), vânpro^`95 (05-16-2010)
Old 05-16-2010 Mã bài: 60284   #2072
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Đúng là trong nước urê bị thủy phân thành NH4+ nhưng mình nhớ thực tế là cây xanh chỉ có thể hấp thu được khoáng Nitơ ở dạng NO3- chứ không phải NH4+ !^^ Như vậy trong đất NH4+ sẽ được các vi khuẩn hiếu khí biến đổi thành NO3-. Quá trình này diễn ra như sau
NH4+ + 2O2 --> NO3- + 2H2O + 2H+
Thân!

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hankiner215 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
vânpro^`95 (05-16-2010)
Old 05-16-2010 Mã bài: 60334   #2073
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Mình 0 thực sự biết rõ lắm nhưng theo mình ở đây là do sự cản trở 0 gian của nhóm Cl lớn hơn CH3 nên sp1 ưu thế hơn do nhóm NO2 khá lớn, sẽ đi vào khu vực nào ít bị cản trở hơn!!! Với cả, nếu NO2 ở vị trí 6 sẽ nhận được lượng e lớn hơn (do nhóm CH3 đẩy e ngay bên cạnh, 0 cần phải thông qua hiệu ứng liên hợp) còn ở vị trí 4 thì lại bị một phần Cl cùng hút e và CH3 cũng đẩy e kém hơn!!!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-16-2010 Mã bài: 60335   #2074
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Rất cảm ơn bác!!!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-17-2010 Mã bài: 60347   #2075
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Anh darks có nhiều tài liệu hay quá !!!
Chừng này thì xài cả đời ấy nhỉ

Anh dark cho phép em sưu tầm cái này trên blog của em nha !

Anh đarks có thể tìm giúp em màu sắc hay cách nhận biết đặc trương của hợp chất hửu cơ hay HC ở chương trình phổ thông đc ko ?

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg


thay đổi nội dung bởi: nguyenquocbao1994, ngày 05-17-2010 lúc 07:29 AM.
nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-17-2010 Mã bài: 60348   #2076
ngoctu_a12
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ngoctu_a12 is an unknown quantity at this point
Default cho mình hỏi bài hiệu suất phản ứng


mọi người làm giùm mình nhé
ngoctu_a12 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-17-2010 Mã bài: 60352   #2077
jerrynguyen
Thành viên ChemVN

lovechem
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 31
Posts: 35
Thanks: 3
Thanked 30 Times in 21 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 jerrynguyen is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ngoctu_a12 View Post

mọi người làm giùm mình nhé
Đặt nCnH2n = nH2 = b
Ta có:
CnH2n + H2 -> CnH2n+2
__a_____a_______a
=> (a(14n+2)+2(b-a)+(b-a)14n)/(2(b-a)+2) = 46,4
biến đổi ta có được: 14nb + 46,4a = 90,8b <=> 90,8-14n = 46,4a/b
mà a < b (H% < 100%) nên 90,8-14n < 46,4 <=> n > 3
do olefin là chất khí nên n phải = 4
vậy olefin là C4H8; H% = a/b = (90,8-14.4)/46,4 = 75%

Mong mọi người góp ý

thay đổi nội dung bởi: jerrynguyen, ngày 05-17-2010 lúc 09:38 AM.
jerrynguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-17-2010 Mã bài: 60354   #2078
tdk_qwer
Thành viên ChemVN
 
tdk_qwer's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 32
Posts: 10
Thanks: 2
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 tdk_qwer is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hankiner215 View Post
Đúng là trong nước urê bị thủy phân thành NH4+ nhưng mình nhớ thực tế là cây xanh chỉ có thể hấp thu được khoáng Nitơ ở dạng NO3- chứ không phải NH4+ !^^ Như vậy trong đất NH4+ sẽ được các vi khuẩn hiếu khí biến đổi thành NO3-. Quá trình này diễn ra như sau
NH4+ + 2O2 --> NO3- + 2H2O + 2H+
Thân!
*4. Trao đổi nitơ ở thực vật


4.1. Vai trò của Nitơ đối với thực vật:



Rể cây hấp thụ Nitơ ở hai dạng: Nitơ nitrat (NO3-) và Nitơ amôn (NH4+) trong đất. Các dạng Nitơ này được hình thành do sự biến đổi từ Nitơ phân tử trong khí quyển bằng con đường oxy hoá và con đường khử, trong đó con đường cố định Nitơ khí quyển đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra các quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ của vi sinh vật đất và lượng phân bón hàng năm đã cung cấp một lượng khá lớn Nitơ cho cây trồng.
Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và do đó nó quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch. Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: protein, axit nucleic, các sắc tố quang hợp, các hợp chất dự trữ năng lượng: ADP, ATP, các chất điều hoà sinh trưởng.
Như vậy Nitơ vừa có vai trò cấu trúc, vừa tham gia trong các quá trình trao đổi chất và năng lượng. Nitơ có vai trò quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lý của cây trồng.




4.2. Quá trình cố định nitơ khí quyển



Nitơ phân tử (N2) có một lượng lớn trong khí quyển (%)và mặc dù “tắm mình trong biển khí nitơ” phần lớn thực vật vẫn hoàn toàn bất lực trong việc sử dụng khi nitơ này. May mắn thay nhờ có Enzym Nitrogenaza và lực khử mạnh (Fred-H2, FAD-H2, NAD-H2), một số vi khuẩn sống tự do và cộng sinh đã thực hiện được việc khử N2 thành dạng nitơ cây có thể sử dụng được: NH4+. Đó chính là quá trình cố định nitơ khí quyển, thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự do (Azôtobacterium, Closterium, Anabaena, Nostoc,…) và các vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium trong nốt sần rễ cây Bộ Đậu, Anabaena azolleae trong cây dương xỉ -Azolla: bèo hoa dâu) theo cơ chế sau:
http://thuviensinhhoc.com/images/sto...H/sodonito.gif
Các vi khuẩn tự do có thể cố định hàng chục kilogam NH4+, còn các vi khuẩn cộng sinh có thể cố định hàng trăm kilogam NH4+/ha/năm.
4.3. Quá trình biến đổi Nitơ trong cây
* Quá trình Amôn hóa: NO3- => NH4+
Cây hút được từ đất cả hai dạng nitơ oxy hóa (NO3-) và nitơ khử ( NH4+), nhưng cây chỉ cần dạng NH4+ để hình thành các axit amin nên việc trước tiên mà cây phải làm là việc biến đổi dạng NO3- thành dạng NH4+.
Quá trình amôn hoá xảy ra theo các bước sau đây:

NO3- —> NO2- —> NH4+


* Quá trình hình thành axit amin:
Quá trình hô hấp của cây tạo ra các xêtoaxit (R-COOH), và nhờ quá trình trao đổi nitơ các xêto axit này có thêm gốc NH2 để thành các axit amin.
Có 4 phản ứng để hình thành các axit amin và sau đó có các phản ứng chuyển amin hóa để hình thành 20 axit amin và từ các axit amin này thực vật có thể tạo vô vàn các protein và các hợp chất thứ cấp khác của thực vật.
Sau đây là các phản ứng khử amin hoá để hình thành các axit amin:
- xetoglutaric + NH2 = glutamin
- axit pyruvic + NH2 = alanin
- axit fumaric + NH2 = aspartic
- axit oxaloaxetic + NH2 = aspartic




4.4. Vấn đề bón phân hợp lý cho cây trồng




Theo sự tính toán của các nhà Sinh lí thực vật, phân bón quyết định 50% năng suất cây trồng. Vì vậy vấn đề bón phân hợp lí cho cây trồng là vấn đề hết sức quan trọng trong nông nghiệp. Cũng như vấn đề tưới nước hợp lí, vấn đề bón phân hợp lí cho cây trồng cũng phải trả lời và thực hiện bốn vấn đề sau: Bón bao nhiêu, bón khi nào, bón thế nào và bón phân gì?




a) Về lượng phân bón phải căn cứ vào các yếu tố sau đây:
- Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng (lượng chất dinh dưỡng để hình thành một đơn vị thu hoạch).
- Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất.
- Hệ số sử dụng phân bón.
Dựa vào các yếu tố này ta có thể tính được lượng phân bón cần thiết cho một thu hoạch định trước.
Hãy tính lượng phân bón nitơ cần thiết để có một thu hoạch 50 tạ thóc /ha? Biết rằng: Nhu cầu dinh dưỡng của lúa là: 1, 4 kg nitơ / tạ thóc, lượng chất dinh dưỡng còn lại trong đất bằng 0, hệ số sử dụng phân nitơ là 60%.
Cách tính như sau:
Lượng nitơ cần phải bón: (1,4 . 50 . 100)/60 = 116, 7 kg Nitơ
b) Về thời kì bón phân phải căn cứ vào các quá trình sinh trưởng của mỗi loại cây trồng
c) Về cách bón phân: bón lót (bón trước khi trồng), bón thúc (bón trong quá trình sinh trưởng của cây) và có thể bón phân qua đất hoặc bón phân qua lá.
d) Việc bón phân gì phải căn cứ vào vai trò của mỗi loại phân bón và biểu hiện của cây khi thiếu dinh dưỡng.
(sưu tầm)

Chữ kí cá nhânCẩn tắc vô áy náy

tdk_qwer vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tdk_qwer vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-17-2010)
Old 05-17-2010 Mã bài: 60355   #2079
thanhminh_103
Thành viên ChemVN
 
thanhminh_103's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 34
Posts: 6
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhminh_103 is an unknown quantity at this point
Default điều chế axit

điều chế axit citric từ etanol?
thanhminh_103 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-17-2010 Mã bài: 60356   #2080
karkula
Thành viên ChemVN
 
karkula's Avatar

N.C.T_kcl
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 29
Posts: 10
Thanks: 1
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 karkula is an unknown quantity at this point
Default

Hi Hi các bạn.Theo mình thì Ure là chất vô cơ.Theo SGK hóa 11 thì bài phân bón hóa học được học vào phần cuối vô cơ mà!!!
karkula vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:13 AM.