Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Giản đồ phân tích nhiệt vi sai.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-03-2006 Mã bài: 2622   #1
hlt
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2006
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hlt is an unknown quantity at this point
Default Giản đồ phân tích nhiệt vi sai

Có ai biết giản đồ phân tích nhiệt vi sai là gì không? Có thể tìm nó trong tài liệu nào.Mình đang rất cần. Xin cảm on nhiều.
hlt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2006 Mã bài: 2623   #2
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

Cái này mình nghĩ là DTA (Differential Thermal Analyse), TGA (thermogravimetry analyse)... vì hồi ở nhà chưa được học nên không biết chính xác dịch ra như vậy không. Cái này bạn chỉ cần search google sẽ thấy rất nhiều.
Coi thử cái introduction này nè http://www.uni-siegen.de/~anchem/lehre/DTA-TG-DSC1.ppt

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-21-2006 Mã bài: 3194   #3
ngoctukhtn
Thành viên tích cực
 
ngoctukhtn's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 40
Posts: 143
Thanks: 2
Thanked 40 Times in 18 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 28 ngoctukhtn will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hlt
Có ai biết giản đồ phân tích nhiệt vi sai là gì không? Có thể tìm nó trong tài liệu nào.Mình đang rất cần. Xin cảm on nhiều.
Phân tích nhiệt vi sai là một kỹ thuật trong phân tích nhiệt (TA: thermal analysis). Thuật ngữ phân tích nhiệt đề cập đến các kỹ thuật phân tích thực nghiệm trong đó khảo sát sự thay đổi (behavior) của vật liệu theo nhiệt độ Phân tích nhiệt bao gồm các kỹ thuật truyền thống:
DSC: Differential Scanning calorimetry: nhiệt lượng kế quét vi sai
DTA: Differential Thermal Analysis: phân tích nhiệt vi sai
TG: thermogravimetry: nhiệt trọng lượng
TMA: thermomechanical analysis: phân tích cơ nhiệt
DMA: dynamic mechanical analysis: phân tích cơ lý động.
Câu hỏi của bạn đề cập đến phân tích nhiệt vi sai DTA. Giản đồ DTA cho biết sự thay đổi nhiệt độ của mẫu (deltaT) theo thời gian.
Có thể ví dụ trong polymer như sau:
Mẫu polymer ở trạng thái thủy tinh được gia nhiệt với tốc độ châm. Ở nhiệt độ thủy tinh hoá xảy ra sự thu nhiệt nên xuất hiện peak ở chiều thu nhiêt. Tương tự ta cũng sẽ thấy peak tỏa nhiệt ứng với quá trình kết tinh và peak thu nhiệt ứng với quá trình nóng chảy
ngoctukhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ngoctukhtn vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hoak28 (05-10-2009), huyngoc (08-07-2009), src (05-02-2010)
Old 01-25-2007 Mã bài: 6912   #4
emyeuhoahoc
Thành viên ChemVN
 
emyeuhoahoc's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Location: hcm
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 emyeuhoahoc is an unknown quantity at this point
Default

Bạn nào muốn hiểu về các phương pháp phân tích nhiệt , hãy tham khảo tài liệu sau:
Phân tích nhiệt các khoáng vật trong mẫu địa chất
Tác giả: Âu Duy Thành
NXB KHKTHN 2001.
Tác giả là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này viết sách rất sinh động với nhiều ví dụ ứng dụng thực tế!
Hy vọng sẽ làm hài lòng các bạn!

Chữ kí cá nhânCon đường gần nhất để ra khỏi gian nan là đi xuyên qua nó!

emyeuhoahoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-25-2007 Mã bài: 6921   #5
tlvc
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Tuổi: 38
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tlvc is an unknown quantity at this point
Default

Bạn có thể tham khảo thêm về Phân tích nhiệt vi sai trong giáo trình Phương Pháp Phân Tích Vật liệu của Thầy Nguyễn Hữu Khánh Hưng. Ngoài ra, trong giáo trình này còn có các phương pháp phân tích cấu trúc khác như DRX, SEM,TEM,...
tlvc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2009 Mã bài: 46812   #6
doiphieudu1
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 35
Posts: 1
Thanks: 5
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 doiphieudu1 is an unknown quantity at this point
Default

ai biết sách phương pháp nghiên cứu vật liệu bán ở đâu chỉ cho mình với
doiphieudu1 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-14-2010 Mã bài: 70480   #7
dapphahocduong
Thành viên ChemVN

mình là Long
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Location: HA NOI
Tuổi: 36
Posts: 1
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dapphahocduong is an unknown quantity at this point
Default

Trong phân tích nhiệt vi phân (DTA-diffenential thermal analysis), tham số được theo dõi là hiệu số ΔT giữa nhiệt độ của mẫu phân tích và nhiệt dộ của chất chuẩn hoặc của môi trường. Chất chuẩn được chọn sao cho trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu nó hấp thụ nhiệt chỉ để nóng lên mà không có bất kỳ hiệu ứng thu hay tỏa nhiệt nào khác. Như thế tuy cùng nằm trong một chế độ gia nhiệt như nhau nhưng mỗi khi ở mẫu nghiên cứu xảy ra quá trình thu hay tỏa nhiệt thì nhiệt độ của nó đều chênh lệch so với chất chuẩn. Để đo sự chênh lệch nhiệt độ đó người ta thường dùng các cặp nhiệt điện chế tạo từ các kim loại hoặc hợp ki như Cu, Pt…

Thiết bị ghi ra đường cong biểu diễn sự phụ thuộc ΔT vào nhiệt độ (hoặc thời gian, hoặc khối lượng). Trên trục thẳng đứng luôn có dấu hiệu cho biết rõ chiều thu nhiệt và tỏa nhiệt. Hiệu ứng thu nhiệt thường đặc trưng cho quá trình biến đổi như bay hơi, thăng hoa, nóng chảy, biến đổi đa hình, phá vỡ liên kết trong mạng tinh thể kèm theo mất nước kết tinh… Hiệu ứng tỏa nhiệt thường đặc trưng cho quá trình chất rắn chuyển từ trạng thái vô định hình sang tinh thể, đồng phân hóa, phản ứng kết hợp các pha rắn. Cả ba trường hợp này lại không làm thay đổi khối lượng trên đường TGA. Nếu có phản ứng oxy hóa-khử thì bên cạnh hiệu ứng tỏa nhiệt còn kèm theo sự mất khối lượng trên đường cong TGA.

link power point : http://www.mediafire.com/?3vmmygbjlmm

nguồn : http://www.congnghehoahoc.org/forum/...ead.php?t=2204
dapphahocduong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn dapphahocduong vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-14-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:05 AM.