Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - orbital pi.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-09-2008 Mã bài: 31109   #1
quyle
Thành viên ChemVN

sống vì người khác
 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quyle is an unknown quantity at this point
Default orbital pi

cho em hỏi:
1/tại sao obital pi lại có mật độ electron cao ở vùng không gian giữa hai hạt nhân?
2/tại sao độ âm điện:Csp3

thay đổi nội dung bởi: quyle, ngày 11-15-2008 lúc 04:52 PM.
quyle vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-14-2008 Mã bài: 31401   #2
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

1. Vì vùng đó là vùng xen phủ nên e tập trung đông chứ sao
2. Không rõ ràng gì cả

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-14-2008 Mã bài: 31417   #3
fushina
Thành viên ChemVN
 
fushina's Avatar

chemistry pokemon
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 32
Posts: 83
Thanks: 18
Thanked 10 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 fushina is on a distinguished road
Default

Obitan của liên kết pi có mật độ xen phủ cao là vì liên kết pi là liên kết của do 2 OA s hoặc 1 OA s liên kết với 1 OA p, nếu là do 2 OA s liên kết với nhau thì 2 khối cầu sẽ chèn vào nhau tạo độ xen phủ lớn, còn nếu do 1 OA s liên kết với 1 OA p thì khối cầu của OA s sẽ chèn với 1 đầu cảu hình số 8 nối cũng tạo ra sự xen phủ khá lớn. Còn trong liên kết xíchma là do 2 OA p liên kết với nhau theo trục dọc (dọc theo hình số 8 nổi) nên chỉ có 1 phần obitan ở 2 đầu số 8 là chèn vào nhau nên mật độ e sẽ thấp hơn liên kết pi. Theo mình là như vậy, ý kiến của các bạn thế nào. Câu 2 thì đúng là không hiểu.

Chữ kí cá nhânTình yêu chúng ta nhẹ nhàng như một màn mưa nhưng tràn ngập cả dòng sông

fushina vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-14-2008 Mã bài: 31420   #4
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Trích:
Nguyên văn bởi fushina View Post
Obitan của liên kết pi có mật độ xen phủ cao là vì liên kết pi là liên kết của do 2 OA s hoặc 1 OA s liên kết với 1 OA p, nếu là do 2 OA s liên kết với nhau thì 2 khối cầu sẽ chèn vào nhau tạo độ xen phủ lớn, còn nếu do 1 OA s liên kết với 1 OA p thì khối cầu của OA s sẽ chèn với 1 đầu cảu hình số 8 nối cũng tạo ra sự xen phủ khá lớn. Còn trong liên kết xíchma là do 2 OA p liên kết với nhau theo trục dọc (dọc theo hình số 8 nổi) nên chỉ có 1 phần obitan ở 2 đầu số 8 là chèn vào nhau nên mật độ e sẽ thấp hơn liên kết pi. Theo mình là như vậy, ý kiến của các bạn thế nào. Câu 2 thì đúng là không hiểu.
Hai chỗ đó là một sự thay đổi trắng trợn những quy ước về liên kết vốn đã được chấp nhận từ bao nhiêu năm nay ^^
Nên xem lại trước khi trả lời, bạn nhé ^^

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-07-2009 Mã bài: 34510   #5
chantroimoi
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2008
Tuổi: 37
Posts: 17
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 chantroimoi is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi fushina View Post
Obitan của liên kết pi có mật độ xen phủ cao là vì liên kết pi là liên kết của do 2 OA s hoặc 1 OA s liên kết với 1 OA p, nếu là do 2 OA s liên kết với nhau thì 2 khối cầu sẽ chèn vào nhau tạo độ xen phủ lớn, còn nếu do 1 OA s liên kết với 1 OA p thì khối cầu của OA s sẽ chèn với 1 đầu cảu hình số 8 nối cũng tạo ra sự xen phủ khá lớn. Còn trong liên kết xíchma là do 2 OA p liên kết với nhau theo trục dọc (dọc theo hình số 8 nổi) nên chỉ có 1 phần obitan ở 2 đầu số 8 là chèn vào nhau nên mật độ e sẽ thấp hơn liên kết pi. Theo mình là như vậy, ý kiến của các bạn thế nào. Câu 2 thì đúng là không hiểu.
liên kết pi là của 2 AO s nữa hả!!!
còn chỗ mà bạn Zero nói mình thấy chăng có gì sai cả vì liên kết xichma cũng được tạo ra bởi sự xen phủ trục nối 2 hạt nhân nguyên tử liên kết với nhau.
câu 2 mình nghĩ bạn quyle muốn hỏi là:2/tại sao độ âm điện:Csp3 >Csp2>Csp
chantroimoi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-07-2009 Mã bài: 34527   #6
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

ngược rồi Csp>Csp2>Csp3. Anh nào biết giải thích dùm với

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-18-2009 Mã bài: 34983   #7
viethoalqd
Thành viên ChemVN
 
viethoalqd's Avatar

prochemisty
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 30
Posts: 11
Thanks: 17
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 viethoalqd is an unknown quantity at this point
Default

vi Csp co hai lien ket pi nen dien tich am tap trung ve cao hon phan tu phan cuc hon do am dien lon hon tuong tu Csp2 co 1 lien ket pi con Csp3 khong co nen:
Csp>Csp2>Csp3
viethoalqd vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-18-2009 Mã bài: 34986   #8
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Đâu phải giải thích kiểu thế =.= độ âm điện chứ có phải mật độ điện tích âm đâu?

Đâu có phải cứ điện tích âm tập trung tại đó nhiều nghĩa là nó có khả năng hút e cao :|

Độ âm điện ở đây là khả năng hút e của đứa khác, cái này khéo phải dùng toán cao cấp trong lượng tử mà tính thôi chứ lý thuyết thì

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-21-2009 Mã bài: 35096   #9
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Thì cứ xài lai hóa là ra. Từ Csp đến Csp3 số AOp tham gia lai hóa tăng, mà AOp ở phía ngoài và có mật độ e bé hơn AOs ở phía trong nên các AO lai hóa theo đó có mật độ e giảm xuống. Mà độ âm điện phụ thuộc vào khả năng hút e về phía mình lúc tạo thành liên kết, Csp thì mật độ e sát hạt nhân nhất nên lúc tạo liên kết e cũng gần nó nhất => tăng độ âm điện. Ngược lại các AOp không lai hóa trở nên loãng hơn Csp loãng hơn Csp2 nên độ xen phủ các AOp giảm.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-20-2009 Mã bài: 36561   #10
StuSant
Thành viên ChemVN

StuSant
 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: USA
Posts: 9
Thanks: 9
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 StuSant is an unknown quantity at this point
Default

Để giải thích dễ hiểu hơn chút nhé :

C là nguyên tố thuộc hàng hai nó có 2s2p là valence shell or orbital.

Mà ta biết quả cầu 2s thì nằm gần hạt nhân hơn 2p ( hình số 8 trong 3D ) rồi lên mật độ electron xuất hiện trong quả cầu 2s phải nhiều hơn 2p.


Mà Carbon thì muốn có 8 electron để thành octet ( Nobel Gas) nên Carbon phải tự lai hóa mình sẵn thành sp3, sp2, hay sp để phân tử nào lọt vòng hút của Cabon thì sẽ thành hợp chất ( ví dụ : CH4 chẳng hạn, 4 em Hydro nhỏ bé bị thằng Carbon nó túm lại )





Csp thì nó có 50% của 2s và 50% của 2p_x lai hóa ơ còn dư 2p_y và 2p_z thì làm lai hóa pi ( C2H2 liên kết ba ) hoặc là liên kết với Hydro ( H2C=C=CH2 liên kết đôi ) . Bây giờ ta tính mật độ lai hóa theo đừơng thẳng ơ trước,sau đó mới tính theo vòng cung pi nếu là đa liên kết.



Csp2 thì có 33.3% của 2p và 66.7% của 2p_x and 2p_y còn một 2p_z thì làm lai hóa pi hoặc là liên kết với Hydro




Mình đọc sách nói là ta cứ coi phân tử C là 100% rồi sau đó chia ra sp thì 50% thuộc 2s và 50% thuộc 2p, sp2 thì 33.3% thuộc 2s và 66.7% thuộc 2p ... Mà 2s thì có mật độ electron nhiều hơn 2p nên Csp>Csp2>Csp3.

Bạn nhìn vào hình thì thấy 2 lectroons ở giữa 2 hạt nhân thì đó là khu vực chúng xuất hiện nhiều nhất.

Tài liệu :

Organic Chemistry by John E. McMurry
InstantNotes Organic Chemistry 2nd by Graham Patrick
Keynotes in Organic Chemistry, by Andrew F. Parsons

Images from

http://www.grossmont.edu/martinlarte...20in%20CH4.doc

thay đổi nội dung bởi: StuSant, ngày 03-20-2009 lúc 04:51 AM.
StuSant vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:26 PM.