Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Thắc mắc về phản ứng kim loại + acid.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-21-2010 Mã bài: 72798   #11
nhen
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 29
Posts: 11
Thanks: 30
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhen is an unknown quantity at this point
Default

tớ cũng thắc mắc đó là màng gì và làm thế nào thì mới bỏ được nó thế?
nhen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-21-2010 Mã bài: 72799   #12
nhen
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 29
Posts: 11
Thanks: 30
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhen is an unknown quantity at this point
Default

nhưng cho mình hỏi là cái bạn gọi là Al, Fe đó là nguyên chất hay là hợp kim
nhen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-21-2010 Mã bài: 72800   #13
naruto_uzumaki
Thành viên ChemVN
 
naruto_uzumaki's Avatar

hokage
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 30
Posts: 47
Thanks: 227
Thanked 49 Times in 22 Posts
Groans: 10
Groaned at 17 Times in 17 Posts
Rep Power: 0 naruto_uzumaki will become famous soon enough naruto_uzumaki will become famous soon enough
Default

Hiện tại các nhà khoa học vẫn chưa biết lớp màng ấy là gì, chỉ biết nó là một dạng tinh thể đặc biệt, bền vững với axit loãng nguội. Còn khi nhiệt độ lên thì tinh thể bị phá vỡ, hoặc có thể cạo bỏ lớp vỏ bên ngoài thì bên trong vẫn phản ứng được.
naruto_uzumaki vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-21-2010 Mã bài: 72801   #14
abc_253_39
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2010
Tuổi: 30
Posts: 5
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 abc_253_39 is an unknown quantity at this point
Default

nó là polioxit nhưng ko nhớ rõ nó cấu trúc ra sao, hình như nó có 2 dạng cấu trúc bền trong axit, lớp oxit bền đó đều tồn tại ở 2 dạng này.
abc_253_39 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-23-2010 Mã bài: 72922   #15
Nguyen Thi Minh Trang
Thành viên ChemVN
 
Nguyen Thi Minh Trang's Avatar

I'm G-Dragon
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: quảng ninh
Tuổi: 31
Posts: 81
Thanks: 42
Thanked 17 Times in 8 Posts
Groans: 3
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 Nguyen Thi Minh Trang is an unknown quantity at this point
Default

mình đã hỏi cô giáo rồi, màng đó là 1 oxit có cấu trúc đặc biệt, nó ngăn cản các ion khác xâm nhập vào lớp kim loại bên trong. ko có cách nào loại bỏ lớp màng đó cả vì khi cạo thì lớp oxit mới lập tức xuất hiện.

Chữ kí cá nhân
Hóa chất tôi yêu:Au,Pt,C!!!


Nguyen Thi Minh Trang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-23-2010 Mã bài: 72924   #16
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Vấn đề này đã thảo luận nhiều lần ở chemvn rồi mà nhỉ.
@Minh Trang: bạn đã làm thử thí nghiệm chưa mà quả quyết là "ko có cách nào loại bỏ lớp màng đó cả vì khi cạo thì lớp oxit mới lập tức xuất hiện". Nó tự tạo ra bằng cơ chế nào thế?????????
+ Sau khi đã bị thụ động hóa, muốn nó phản ứng bình thường trở lại thì cần phải đun nóng dung dịch axit hoặc cạo bỏ lớp màng ở ngoài là được.
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
naruto_uzumaki (11-25-2010)
Old 11-23-2010 Mã bài: 72925   #17
Nguyen Thi Minh Trang
Thành viên ChemVN
 
Nguyen Thi Minh Trang's Avatar

I'm G-Dragon
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: quảng ninh
Tuổi: 31
Posts: 81
Thanks: 42
Thanked 17 Times in 8 Posts
Groans: 3
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 Nguyen Thi Minh Trang is an unknown quantity at this point
Default

cô giáo em nói thế, em chưa hỏi cơ chế. hình như do nó p.ư vs oxi thì phải, p.u xảy ra rất nhanh nên màng ôxit mới lập tức xuất hiện. em nghĩ đun nóng thì ko thể gọi là cách. vì đun nóng nó thành đặc nóng mất, ở đây là điều kiện đặc nguội mà!

Chữ kí cá nhân
Hóa chất tôi yêu:Au,Pt,C!!!


Nguyen Thi Minh Trang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-23-2010 Mã bài: 72926   #18
karcuta
Thành viên ChemVN
 
karcuta's Avatar

karcuta
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 29
Posts: 19
Thanks: 1
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 2
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 karcuta is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
Vấn đề này đã thảo luận nhiều lần ở chemvn rồi mà nhỉ.
@Minh Trang: bạn đã làm thử thí nghiệm chưa mà quả quyết là "ko có cách nào loại bỏ lớp màng đó cả vì khi cạo thì lớp oxit mới lập tức xuất hiện". Nó tự tạo ra bằng cơ chế nào thế?????????
+ Sau khi đã bị thụ động hóa, muốn nó phản ứng bình thường trở lại thì cần phải đun nóng dung dịch axit hoặc cạo bỏ lớp màng ở ngoài là được.
Cho mình hỏi là tại sao khi bỏ thanh Al hay Fe ra ngoài rồi mà cạo bỏ lớp màng đó ra thì lại sinh ra lớp màng khác.
Làm gì có tác nhân nào giúp tạo màng mới trong khi chúng bị cánh li với axit đặc nguội.
Chắc chắn là khi cạo bỏ lớp màng này ra thì kim loại sẽ phản ứng được bình thường.
Còn theo kuteboy109 thì dùng dd axit đặc nóng là được nhưng theo mình được biết thì lớp màng này cũng ko bị axit đặc nóng phá hủy.
Cách duy nhất là cạo bỏ ra thôi.

Chữ kí cá nhânNói phét thì phải biết ngượng!

karcuta vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-23-2010 Mã bài: 72929   #19
karcuta
Thành viên ChemVN
 
karcuta's Avatar

karcuta
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 29
Posts: 19
Thanks: 1
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 2
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 karcuta is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
@ Minh Trang: Câu sau đá câu trước như thế sao đặng, bạn đang nói "không có cách nào loại bỏ lớp màng oxit đặc biệt đó" câu sau lại bảo "đây là điều kiện đặc nguội mà". Đun nóng không là "cách" vậy bạn định nghĩa nó là gì?
Tôi nghĩ bạn đang lí sự cùn hoặc không hiểu tôi đang viết gì thì phải. Hóa học là khoa học thực nghiệm, chưa có cơ sở thì đừng nên "phán bừa" nhé!


Tôi nói dựa trên cơ sở đã được làm TN này rồi nhé!
Bạn có thể cho mình biết rõ hiện tượng khi bạn thí nghiêm này đc ko?
Cám ơn nhiều.

Chữ kí cá nhânNói phét thì phải biết ngượng!

karcuta vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-23-2010 Mã bài: 72930   #20
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Có gì phải miêu tả lại đâu nhỉ, khi đun nóng lên thì nó tan bình thường thôi và có sủi bọt khí.
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
naruto_uzumaki (11-25-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:05 PM.