Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 02-17-2009 Mã bài: 34935   #151
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

hi bro
Khi có lực tác dụng, thường sẽ có sự sắp xếp lại trong cấu trúc tinh thể để có trạng thái năng lượng ổn định hơn, từ đó bro sẽ suy ra được
Thân

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nguyencyberchem vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
catpro (02-23-2009)
Old 02-21-2009 Mã bài: 35056   #152
innovation
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Location: Nhà
Posts: 3
Thanks: 5
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 innovation is an unknown quantity at this point
Default Phương có mật độ phân tử dày đặc là phương dễ chuyển động nhất

Xét sự phát triển tinh thể theo 2 phương có mật độ khác nhau như sau:
[URL=http://img9.imageshack.us/my.php?image=tocdophattriencuamat2rp8.gif][IMG]http://img9.imag
1. Liên kết theo phương ngang trong hình bên trái chặt chẽ trong lúc liên kết theo phương thẳng đứng lỏng lẻo hơn nên sự trượt của mặt tinh thể theo phương ngang dễ dàng hơn.
2. Ngược lại, trong hình bên phải thì sự trượt diễn ra theo phương thẳng đứng dễ dàng hơn.
3. Tổng quát, sự trượt theo phương của các mặt có mật độ tiểu phân dày đặc dễ dàng hơn theo phương có mật độ tiểu phân thưa thớt.
4. Điều này có thể sai khi có xét đến cường độ liên kết cụ thể giữa các phương này. Thí dụ như đối với mặt (111) của sfalerit ZnS có liên kết mạnh giữa hai lớp Zn2+ và S2- kế cận nên dù khoảng cách d của họ mặt mạng này lớn nhưng sự trượt của chúng lại rất khó khăn.
5. Vì vậy, bên cạnh việc xét mật độ tiểu phân còn phải xét đến cường độ liên kết giữa các mặt mạng khi khảo sát sự trượt trong tinh thể.
6. Ngoài ra, còn có ảnh hưởng của một số yếu tố khác mà các bạn có thể đọc trong Tinh thể học Đại cương của Quan Hán Khang và các đồng sự.
innovation vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn innovation vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
catpro (02-23-2009)
Old 02-23-2009 Mã bài: 35212   #153
catpro
Thành viên ChemVN
 
catpro's Avatar

tim toi
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 41
Posts: 22
Thanks: 11
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 catpro is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi catpro View Post
Có 1 câu hỏi thế này:
" Người ta nói ở những mặt những phương có mật độ phân tử dày đặc là những phương dễ chuyển động nhất của tinh thể khi có lực tác dụng.Tại sao?"
Ở đây có hởi là lực tác dụng vây ta cần phải xét tiêu biểu là lực khéo và lực đẩy ko?
Theo em nghỉ do 2 lực này làm biến dạng mang tinh thể nên dẫn đến sự sắp xếp lại!

thay đổi nội dung bởi: catpro, ngày 02-23-2009 lúc 07:59 PM.
catpro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-25-2009 Mã bài: 35314   #154
innovation
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Location: Nhà
Posts: 3
Thanks: 5
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 innovation is an unknown quantity at this point
Default

Lực kéo hay đẩy chỉ khác nhau về chiều chứ giống nhau về phương tác dụng nên trong trường hợp này (chỉ xét về phương trượt) sẽ có tác dụng hoàn toàn giống nhau.

thay đổi nội dung bởi: innovation, ngày 03-02-2009 lúc 07:50 PM. Lý do: Sai chính tả.
innovation vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-25-2009 Mã bài: 42888   #155
nhoc_53
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 2
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhoc_53 is an unknown quantity at this point
Talking Hỏi: cách thiết lập sơ đồ latimer, cấu trúc của NaOH

mọi người giúp mình với! chỉ gúp mình cách thiết lập dãy latimer cho Cr,làm sao tính được thế khử của chúng.và cấu tạo cũng như tác dung của NaOH,cả về lợi và hại.Chỉ giúp mình tài liệu tìm ở đâu.Thanks mọi người nhìu!!!!

thay đổi nội dung bởi: gaumit, ngày 06-04-2010 lúc 09:42 PM.
nhoc_53 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-25-2009 Mã bài: 42920   #156
quanss
Thành viên ChemVN
 
quanss's Avatar

([{L}])ove
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCM
Tuổi: 34
Posts: 49
Thanks: 27
Thanked 20 Times in 16 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quanss is an unknown quantity at this point
Default

http://www.webelements.com/compounds/chromium/
nè bạn, có cả trong môi trường acid và baz lun, ban mun biet tác dụng của NaOH là lợi hay hại thì bạn phải nói rõ là lợi hay hại cho tính nào, lợi hay hại cho tính khử hay lợi hay hại cho tính oxh, bạn nói chung chung vậy không thể nào hiểu rõ vấn đề được, vì môi trừong có thể có tác dụng lợi cho tính khử của 1 chất, và gây hại cho tính oxh cho chính chất đó và ngược lại. Hi vọng bạn sẽ hiểu rõ vấn đề hơn.
quanss vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn quanss vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nhoc_53 (07-26-2009)
Old 07-26-2009 Mã bài: 42954   #157
nhoc_53
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 2
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhoc_53 is an unknown quantity at this point
Default

cảm ơn bạn nha.
ý mình hỏi là công dung của xút trong thực tế,trong công nghiệp....ngoài ra nó có tác hại gì với môi trường sống không?
ngoài ra,mình mún hỏi là cách tính thế khử chuẩn của quá trinh từ Cr2+ -> Cr ,làm thế nào để tính ra phi của nó là -0.9.
thanks!!!
nhoc_53 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-26-2009 Mã bài: 42956   #158
quanss
Thành viên ChemVN
 
quanss's Avatar

([{L}])ove
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCM
Tuổi: 34
Posts: 49
Thanks: 27
Thanked 20 Times in 16 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quanss is an unknown quantity at this point
Default

à, xút trong thực tế và trong công nghiệp có công dụng nhiều lắm, chẳng hạn như là xà phòng nè, làm nước tẩy rửa nè v.v ...., công dụng của nó thì để mình kiếm tài liệu rồi send link cho.
Còn cách tính thể khử thì trước hết bạn phải coi nó nằm trong môi trường nào, theo quy định của người ta là nếu môi trường kiềm thì pH=14, môi trường acid pH=0, môi trường trung tính là pH=7. Rồi bạn dựa vào pt Nernst để tính lại thế khử.
Còn cụ thể trường hợp của quá trình Cr2+ -> Cr mà cái thế của nó là -0.9 thì nó là ơ môi trường acid. Cái này thì từ thực nghiệm người ta đã đo ra được nhờ vào điện cực trơ là Pt và so với thế khử chuẩn là Hidrô (thế của 2H+ -> H2 người ta quy ước là = 0) mà người ta cho mình cái số là -0.9, nhưng con số này bạn được phép tra từ handbook ra mà dùng, chỉ khi nào nó có ảnh hưởng của tạo phức hay kết tủa, thì bạn cần phải dùng phương trình Nernst để tính lại thế khử.
Thế khử sẽ bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố (có thể là còn nữa nhưng 3 yếu tố này là chính)
1. Môi trường (acid, baz hay trung tính)
2. Tạo phức, cái vụ tạo phức này bạn cần phải nắm được hằng số phân ly phức, hằng số bền phức, rồi phức có mấy nấc v.v....
3. Kết tủa, vì một số kim loại sẽ tao kết tủa, nên thế khử của kim loại đó cũng ảnh hưởng, về phần kết tủa, bạn phải nắm được tích số tan.
Vì cách tính mỗi trường hợp rất phức tạp. Mình ko thể post trong 1 bài, mình sẽ post từ từ từng trường hợp, hi vọng giúp được bạn.
quanss vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn quanss vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nhoc_53 (07-28-2009)
Old 06-05-2010 Mã bài: 61909   #159
fipi2009
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 36
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 fipi2009 is an unknown quantity at this point
Default Tên gọi Phức chất

K4(Fe(CN)6)3.2H2O có tên gọi là gì ah/
Tớ tìm thì nó được viết tên là:POTASSIUM FERROCYANIDE TRIHYDRATE ACS REAGENT GRADE. Nhưng ko biết dịch là gì? Help me! cần lắm rùi
fipi2009 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-05-2010 Mã bài: 61915   #160
C.H.V
Moderator
 
C.H.V's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: Ho Chi Minh city
Tuổi: 36
Posts: 205
Thanks: 105
Thanked 298 Times in 109 Posts
Groans: 1
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 36 C.H.V has a spectacular aura about C.H.V has a spectacular aura about
Default

Trích:
Nguyên văn bởi fipi2009 View Post
K4(Fe(CN)6)3.2H2O có tên gọi là gì ah/
Tớ tìm thì nó được viết tên là:POTASSIUM FERROCYANIDE TRIHYDRATE ACS REAGENT GRADE. Nhưng ko biết dịch là gì? Help me! cần lắm rùi


K4(Fe(CN)6)3.3H2O : Tetra Kali hexacyano Ferrat trihydrate.
Là dạng tinh thể màu vàng, thăng hoa, hòa tan trong nước, đặc biệt khi đun nóng. Được sử dụng tương tự như Tetra natri Hexacyanua ferrate.

Tetra Natri Hexacyanua ferrat Na4Fe(CN)6 - 10H2O:
Dạng tinh thể màu vàng, không thăng hoa ngoài không khí, hòa tan trong nước, đặc biệt khi đun nóng. Được sử dụng điều chế HCN và chất màu xanh phổ, Thio - Indigo... Làm cứng thép, trong ngành ảnh, trong nhuộm, làm chất gắn màu hoặc tạo màu xanh trong in ấn (như tác nhân oxy hóa trong in thuốc nhuộm Anilinden) và cũng là chất diệt nấm.

Nguồn: dncustoms

C.H.V vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:20 AM.