Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-12-2010 Mã bài: 66588   #4941
celtic
Thành viên ChemVN
 
celtic's Avatar

celtic king
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Posts: 46
Thanks: 186
Thanked 58 Times in 34 Posts
Groans: 1
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 celtic will become famous soon enough
Default

Mg+ AlCl3 ở nhiệt độ cao thu được một lượng Al cực kì không tinh khiết, hiệu suất thấp mà còn xảy ra nhiều phản ứng tạo các sản phẩm phụ khác.
celtic vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn celtic vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
naruto_uzumaki (08-17-2010)
Old 08-17-2010 Mã bài: 66852   #4942
tranlevanthanh
Thành viên ChemVN

co gang len
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Posts: 25
Thanks: 35
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tranlevanthanh is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi [Sc]Trunks View Post
Một số chất không thể áp dụng cái này mà tính được,mình cũng đã thử với một số chất, không dùng được, nên công thức này khi sử dụng phải cận thẩn!!!
Bạn có thể cho mình vài trường hợp không thể áp dụng được công thức xác định trạng thái lai hóa mà mình đưa ra được không ?
Mình rất mong nhận được sự hồi âm từ các ban .
tranlevanthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-17-2010 Mã bài: 66859   #4943
naruto_uzumaki
Thành viên ChemVN
 
naruto_uzumaki's Avatar

hokage
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 30
Posts: 47
Thanks: 227
Thanked 49 Times in 22 Posts
Groans: 10
Groaned at 17 Times in 17 Posts
Rep Power: 0 naruto_uzumaki will become famous soon enough naruto_uzumaki will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi AQ! View Post
Ở đây cùng nguyên tố oxi nên không có sự thay đổi số oxi hoá (theo quy ước về cách tính số oxi hoá: Liên kết giữa các nguyên tử cùng nguyên tố là không làm thay đổi số oxi hoá).
Khi O3 tham gia pứ oxi hoá khử (thường tạo O2), vì vậy các bạn cần lưu ý là viết quá trình nhận electron như sau:
O3 + 2e => O2 + O^-2
Ngoài ra còn có một số quá trình khác cũng cần chú ý như:
Trong pứ nhiệt phân KMnO4: 2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2, các quá trình oxi hoá - khử được viết như sau:
MnO4- + e => MnO42-
MnO4- - e => MnO2 + O2
Nếu không chú ý thì việc cân bằng sẽ khá khó khăn! Hihi.
Theo chương trình Phổ thông, thì phản ứng này không phải oxi hoá khử ( cụ thể là đề thi Đại học năm 2008 đã có câu này).
Nhưng các bạn học chuyên thì nên biết phản ứng này vẫn là oxi hoá khử vì có sự thay đổi số OXH. ( Trong O3, các nguyên tử O có số oxi hoá khác nhau).
Bài của bạn AQ! nhận định rằng:" theo quy ước về cách tính số oxi hoá: Liên kết giữa các nguyên tử cùng nguyên tố là không làm thay đổi số oxi hoá". Điều này chỉ đúng ở mức độ phổ thông, còn ở bậc chuyên+ Đại học sẽ khác đấy, có những trường hợp qui tắc này không đúng đâu, đặc biệt là trong Hoá hữu cơ. Đó là mình muốn bổ sung một chút thôi!
naruto_uzumaki vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn naruto_uzumaki vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (08-18-2010), hely (08-17-2010), kuteboy109 (08-18-2010), Prayer (08-27-2010)
Old 08-26-2010 Mã bài: 67476   #4944
Châu
Thành viên ChemVN
 
Châu's Avatar

yêu hóa nhất trên đời
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Posts: 11
Thanks: 9
Thanked 6 Times in 6 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Châu is on a distinguished road
Default Cho mình hỏi....

Cho mình hỏi tí:mình đọc khái niệm của đương lượng:đương lượng của 1 nto là kg nto đó kết họp (hay thay thế)8 phần kg oxi hay 1,008 phần kg hidro,khó hiểu wa.Có bạn nào giải thích cho mình hiểu hơn ko?ths

Chữ kí cá nhân
KOTERDO6210


Châu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-26-2010 Mã bài: 67477   #4945
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tiểu công chúa
AL + FexOy tạo thành Al2O3 + FeO. các bạn hãy nói rõ cách cân bằng pt cho mình nha

______________________________________________
Thế này nha chị cân bằng theo pp ion-electron đi.
(y-x).[2Al +3O2- - 6e ->Al2O3
3.[FexOy +x.(2y/x-2)e -> xFeO + (y-x)O2-.
_________________________________________________
2(y-x)Al + 3FexOy -> (y-x)Al2O3 + 3xFeO

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-26-2010 Mã bài: 67485   #4946
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Default

Cho các axit sau : HF,H2SO4,HCl,HBr,HClO,HNO3,H2SO3,H2CO3,H2S,HI
hãy sắp xếp theo mức độ hoạt đông của nó? Giải thích ?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2010 Mã bài: 67506   #4947
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Cho các axit sau : HF,H2SO4,HCl,HBr,HClO,HNO3,H2SO3,H2CO3,H2S,HI
hãy sắp xếp theo mức độ hoạt đông của nó? Giải thích ?
Chỉ so sánh 1 cách định tính theo tính acid yếu và mạnh mà ta vẫn biết, Có thể phân thành nhóm acid yếu và mạnh riêng biệt..
Còn so sánh chính xác từng chất thì hoàn toàn không có cơ sở :)
Chỉ riêng so sánh H2SO4 và HCl thì cũng khó khăn rồi !!!
Cách duy nhất để xếp chính xác là tìm ka trong môi trường nước và so sánh :)

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-27-2010), celtic (08-27-2010)
Old 08-27-2010 Mã bài: 67521   #4948
dxhoan
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 48
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 dxhoan is an unknown quantity at this point
Default

các ban ơi giúp với, mình ko hiểu và ko biết cách tính khối lượng (g) của ôxy , cho mình công thức tính câu 9, 10, 11 nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều :

Dề bài: Hút chính xác 1ml dung dịch Hydroperoxyd(H2O2) cho vào bính nón

Thêm 20ml nước cất, + 1ml H2SO4, rồi chuẩn độ bằng KMnO4 0,1N

(K=0,900) hết 17ml. Bài toán này để trả lời các câu từ 7 đến 11.



Câu 7: Tính nồng độ % của chế phẩm.



A. 2,601 % B. 26,011 % C. 5,202 %

D. 52,022 % E. 3,037 %



Câu 8: Thể tích oxy do 1 lít dung dịch H2O2 trên giải phóng ra ở

điều kiện tiêu chuẩn:



A. 8,75 l ít B. 7,72 lít C. 8,57 lít

D. 7,27 lít E. 7,92 lít



Câu 9: Khối lượng oxy do 1 lít dung dịch H2O2 trên giải phóng ra ở

điều kiện tiêu chuẩn:



A. 12.04g B. 12,14g C. 12,24g

D. 13,04g E. 13,14g



Câu 10: Nồng độ đương lượng của dung dich H2O2 10 thể tích :



A. 1,87N B. 1,78N C. 2,87N

D. 2,78N E. 1,98N



Câu 11: Nồng độ % của dung dich H2O2 10 thể tích :



A. 3,075 % B. 3,035 % C. 3,305 %

D. 3,333 % E. 3,353 %



- Mình đã làm được câu 7 và câu 8 ,
- Sau đây là bài giải câu 7 và 8 của mình:



Câu 7:



- nồng độ đương lượng của H2O2 :



NH2O2= NKMnO4 x VKMnO4 x K = 0,1 x 17 x 0,900 = 1.53 N

VH2O2 1



- nồng độ % của chế phẩm là:



C % = NH2O2 x E H2O2 x 100 = 1.53 x 17 x 100 = 2,601%
1000 1000

Câu 8 : Thể tích oxy do 1 lít dung dịch H2O2 trên giải phóng ra ở

điều kiện tiêu chuẩn là:

VO2 = NH2O2 x 5,6 = 1.53 x 5,6 = 8,568 l ít ( 8,57 )

Vậy giúp mình làm câu 9,10, 11 nhé
dxhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn dxhoan:
AQ! (08-27-2010)
Old 08-27-2010 Mã bài: 67533   #4949
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Cho các axit sau : HF,H2SO4,HCl,HBr,HClO,HNO3,H2SO3,H2CO3,H2S,HI
hãy sắp xếp theo mức độ hoạt đông của nó? Giải thích ?
Bài này chỉ có thể so sánh theo 2 dãy:
- Dãy hidraxit (Axit không chứa oxi) khi đó dễ dàng thấy: H2S < HF << HCl < HBr < HI
- Dãy oxiaxit (axit chứa oxi): Dãy này dựa vào công thức dạng (HO)mXOn (n càng nhiều thì tính axit càng mạnh) ta có:
+ HClO: n=0 => Axit yếu
+ H2CO3, H2SO3: n = 1 => Axit trung bình và H2SO3 > H2CO3 vì độ âm điện của S > C
+ H2SO4, HNO3: n = 2 => Axit mạnh. H2SO4 mạnh hơn HNO3 vì tuy Độ âm điện của N > S nhưng 2 axit này không cùng dạng => Dựa vào thực nghiệm (dùng dung môi CH3COOH => HNO3 là bazơ; H2SO4 vẫn là axit)
Vậy: HClO < H2CO3 < H2SO3 < HNO3 < H2SO4

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-27-2010), darks (08-28-2010)
Old 08-27-2010 Mã bài: 67535   #4950
Prayer
Thành viên ChemVN
 
Prayer's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 58
Thanks: 199
Thanked 66 Times in 25 Posts
Groans: 11
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 22 Prayer will become famous soon enough Prayer will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi AQ! View Post
Bài này chỉ có thể so sánh theo 2 dãy:
- Dãy hidraxit (Axit không chứa oxi) khi đó dễ dàng thấy: H2S < HF << HCl < HBr < HI
- Dãy oxiaxit (axit chứa oxi): Dãy này dựa vào công thức dạng (HO)mXOn (n càng nhiều thì tính axit càng mạnh) ta có:
+ HClO: n=0 => Axit yếu
+ H2CO3, H2SO3: n = 1 => Axit trung bình và H2SO3 > H2CO3 vì độ âm điện của S > C
+ H2SO4, HNO3: n = 2 => Axit mạnh. H2SO4 mạnh hơn HNO3 vì tuy Độ âm điện của N > S nhưng 2 axit này không cùng dạng => Dựa vào thực nghiệm (dùng dung môi CH3COOH => HNO3 là bazơ; H2SO4 vẫn là axit)
So sánh độ mạnh yếu của các axit chỉ mang tính tương đối và không có ý nghĩa gì nhiều. Từ thực nghiệm người ta cố tìm cách giải thích hợp nhưng cũng chỉ cho 1 nhóm chất mang tính qui luật chứ đưa ra một dãy các axit như thế không tài nào giải thích được, chưa kể là khi so sánh ta phải đặt chúng trong cùng 1 điều kiện nhất định.
- Bài của bạn AQ! có hơi không chính xác:
+ Dãy hidraxit sao lại dễ thấy được như vậy?
+ H2CO3 và H2SO3 mà là axit trung bình ư???
+ Chắc gì H2SO4 đã mạnh hơn HNO3 là do độ âm điện N>S???
+ Qui tắc bạn đưa ra khi dựa vào công thức chỉ là kinh nghiệm chứ hoàn toàn không có cơ sở thực tiễn, đâu phải trường hợp nào cũng đúng.
Prayer vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Prayer vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (08-27-2010), kuteboy109 (08-30-2010), naruto_uzumaki (09-01-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:47 PM.