Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Phân tích hàm lượng % WO3.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-14-2009 Mã bài: 33882   #1
lesau
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 46
Posts: 10
Thanks: 2
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lesau is an unknown quantity at this point
Default Phân tích hàm lượng % WO3

Chào các Pro
Minh đang có vấn đề cần phân tích hàm lượng % WO3 (wonfram trioxit).
Đặc điểm mẫu: dạng bột mịn màu vàng.
Năng lực phân tích: chỉ sử dụng các phương pháp phân tích cổ điển.
Mong Pro giũp đỡ....
Happy New Year!
lesau vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-13-2009 Mã bài: 34769   #2
yendung
Thành viên ChemVN
 
yendung's Avatar

mickymouse
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 37
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 yendung is an unknown quantity at this point
Default

bạn có thể cho mình biết WO3 có tac dụng chi? và đối tượng phân tích"
yendung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-16-2009 Mã bài: 34879   #3
gaumit
Moderator
 
gaumit's Avatar

gấu & mít
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Location: HCMC
Posts: 161
Thanks: 49
Thanked 202 Times in 91 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 3 Posts
Rep Power: 41 gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to gaumit
Default

sao bạn không mang mãu đi phân tích bằng phổ tia X thế là xong, cho kết quả tốt và chi phí thì chấp nhận được trong khi áp dụng các phương pháp cổ điển thời gian xử lý mẫu khá lớn hơn nữa việc kiển soát các sai số trong quá trình đó cũng đâu có dễ đâu

Chữ kí cá nhânĐiều quan trọng là phải không ngừng đặt câu hỏi...!

gaumit vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-19-2009 Mã bài: 39304   #4
rubynt
Thành viên ChemVN
 
rubynt's Avatar

Độc Cô Thân
 
Tham gia ngày: May 2009
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 rubynt is an unknown quantity at this point
Default

Bạn có thể cho mình biết rỏ hơn cần xác đinh % WO3 theo phương pháp nào hok? Phương pháp kỹ thuật hay là gì? Mình có qui trình phân tích %WO3, nhưng không biết có thể giúp được gì cho bạn !

Chữ kí cá nhânĐừng để cuộc đời chưa bắt đầu mà đã chấm dứt !

rubynt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-19-2009 Mã bài: 39332   #5
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi gaumit View Post
sao bạn không mang mãu đi phân tích bằng phổ tia X thế là xong, cho kết quả tốt và chi phí thì chấp nhận được trong khi áp dụng các phương pháp cổ điển thời gian xử lý mẫu khá lớn hơn nữa việc kiển soát các sai số trong quá trình đó cũng đâu có dễ đâu
Phân tích W bằng phổ tia X, nhưng mà cụ thể là phương pháp nào trong các phương pháp phổ tia X? Xin bạn gaumit cho biết các phương pháp phổ tia X có dùng trong định lượng phổ biến không và sai số cao hay thấp so với các phương pháp dụng cụ và cổ điển khác. Sai số khi xử lý mẫu không phải là không kiểm soát được. Các phương pháp định lượng bằng phổ tia X có thể không cần hòa tan mẫu nhưng có thể mắc sai số về độ đồng nhất của mẫu, coi chừng sai số do tính không đồng nhất của mẫu còn lớn hơn so với sai số do các giai đoạn khác của quá trình xử lý mẫu khác đó.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-21-2009 Mã bài: 39420   #6
gaumit
Moderator
 
gaumit's Avatar

gấu & mít
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Location: HCMC
Posts: 161
Thanks: 49
Thanked 202 Times in 91 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 3 Posts
Rep Power: 41 gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to gaumit
Default

Trích:
Nguyên văn bởi giotnuoctrongbienca View Post
Phân tích W bằng phổ tia X, nhưng mà cụ thể là phương pháp nào trong các phương pháp phổ tia X? Xin bạn gaumit cho biết các phương pháp phổ tia X có dùng trong định lượng phổ biến không và sai số cao hay thấp so với các phương pháp dụng cụ và cổ điển khác. Sai số khi xử lý mẫu không phải là không kiểm soát được. Các phương pháp định lượng bằng phổ tia X có thể không cần hòa tan mẫu nhưng có thể mắc sai số về độ đồng nhất của mẫu, coi chừng sai số do tính không đồng nhất của mẫu còn lớn hơn so với sai số do các giai đoạn khác của quá trình xử lý mẫu khác đó.
Thân ái
sư phụ" giotnuoctrongbienca" nói không sai, đó là những vấn đề cần quan tâm, nhưng liệu nếu mẫu của mình là hợp kim và thời gian không cho phép một tiến trình xử lý mẫu dài và phức tạp thì sao ? lúc đó phương pháp này X-Ray Fluorescence Spectrometry chắt chắn là một giải pháp hiệu quả, tuy chưa phải là giải pháp ưu thế nhưng cũng đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi trong điều kiện phân tích bình thường
gởi các bạn tiêu chuẩn: ASTM B890 - 07 Standard Test Method for Determination of Metallic Constituents of Tungsten Alloys and Tungsten Hardmetals by X-Ray Fluorescence Spectrometry
đây là file đính kèmthật ra nếu trong các loại nền mẫu khác(thực phẩm, môi trường)thì phương pháp ưu thế vẫn là phân tích bằng dung dịch với các công cụ vật lý như AAS, ICP-MS, hoặc điện hóa(bạn nào quan tâm có thể PM cho mình mình sẽ cung cấp thêm tài liệu về nhưng phương pháp này)

Chữ kí cá nhânĐiều quan trọng là phải không ngừng đặt câu hỏi...!

gaumit vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-14-2009 Mã bài: 42001   #7
Sa_DQ
Thành viên ChemVN

Đến cuối đời
 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 18
Thanks: 4
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Sa_DQ is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lesau View Post
Minh đang cần phân tích hàm lượng % WO3 (wonfram trioxit).
Đặc điểm mẫu: dạng bột mịn màu vàng.
Năng lực phân tích: chỉ sử dụng các phương pháp phân tích cổ điển.
Bạn chưa cho biết hàm lượng ước tính trong đó của W là bao nhiêu; Theo mình nếu là chỉ WO3 không thôi thỉ quang phổ phát xạ khó mà chính xác.
Bạn có thể đi theo hướng chuẩn độ điện thế hay chuẩn độ hóa học thông thướng;

Cái khó là phá mẫu cần có chén Pt;
Vậy nên khi chưa đầu tư được dụng cụ thì đúng là đem đến Trung tâm I, II hay III thuê người ta phân tích.
Khi ấy mới thấy cần đầu tư cốc Pt hay không; 1 cái cốc Pt ~ 25-30 gr: tương đương giá 1 lượng vàng 4 số 9
Sa_DQ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-18-2010 Mã bài: 52757   #8
zoro
Thành viên ChemVN
 
zoro's Avatar

hokage
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: HCM city
Posts: 17
Thanks: 17
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 zoro is an unknown quantity at this point
Default

Chào bác gaumit, bác có thể up lại file "STM B890 - 07 Standard Test Method for Determination of Metallic Constituents of Tungsten Alloys and Tungsten Hardmetals by X-Ray Fluorescence Spectrometry". Thanks!!!
zoro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-18-2010 Mã bài: 52776   #9
gaumit
Moderator
 
gaumit's Avatar

gấu & mít
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Location: HCMC
Posts: 161
Thanks: 49
Thanked 202 Times in 91 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 3 Posts
Rep Power: 41 gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough gaumit is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to gaumit
Default

Trích:
Nguyên văn bởi zoro View Post
Chào bác gaumit, bác có thể up lại file "STM B890 - 07 Standard Test Method for Determination of Metallic Constituents of Tungsten Alloys and Tungsten Hardmetals by X-Ray Fluorescence Spectrometry". Thanks!!!
chào bạn, mình rất sẵn lòng share nó cho bạn, nhưng bạn phải post email của bạn nha, vì hiện nay chemvn hạn chế post những tài liệu mang tính nhạy cảm trực tiếp lên 4rum, nếu ngại cung cấp email trực tiếp lên đây, thì có thể PM cho mình qua yahoo: gaumit26

Chữ kí cá nhânĐiều quan trọng là phải không ngừng đặt câu hỏi...!

gaumit vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-19-2010 Mã bài: 52815   #10
zoro
Thành viên ChemVN
 
zoro's Avatar

hokage
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: HCM city
Posts: 17
Thanks: 17
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 zoro is an unknown quantity at this point
Default

Thanks gaumit nhiều, bạn gửi qua điạ chỉ umbala_balubala@yahoo.com dùm mình nha. Thanks!!!
zoro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:58 PM.