Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=83)
-   -   tách chất (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=17458)

[R]ua 01-28-2011 10:14 PM

tách chất
 
tách kim loại : Fe, Zn, Cu, Ag
tách kim loại từ h2: Cu(OH)2, MgO, FeS2

hoangthanhduc 01-28-2011 11:09 PM

[QUOTE='[R]ua;76361']tách kim loại : Fe, Zn, Cu, Ag
tách kim loại từ h2: Cu(OH)2, MgO, FeS2[/QUOTE]
[COLOR="Red"]Fe, Zn, Cu, Ag đầu tiên cho qua HCl thì Cu và Ag bị giữ lại. Còn lại 2 chất Fe và Zn cho qua dd NaOH thì còn lại Fe, dd Zn(OH)4(2-) thì cho qua HCl dư thu được ZnCl2 điện phân nóng chảy là thu được Zn.
Còn 2 chất CuCl2 và AgCl2 cho chất rắn Cu vào đẩy Ag ra muối thu được Ag còn lại Cu.
[/COLOR]
ý 2 mình ko hiểu tách kim loại hay tách ra rồi vẫn giữ nguyên công thức vậy:018:

kuteboy109 01-29-2011 10:40 AM

[QUOTE=hoangthanhduc;76366][COLOR="Red"]Fe, Zn, Cu, Ag đầu tiên cho qua HCl thì Cu và Ag bị giữ lại. Còn lại 2 chất Fe và Zn cho qua dd NaOH thì còn lại Fe, dd Zn(OH)4(2-) thì cho qua HCl dư thu được ZnCl2 điện phân nóng chảy là thu được Zn.
Còn 2 chất CuCl2 và AgCl2 cho chất rắn Cu vào đẩy Ag ra muối thu được Ag còn lại Cu.
[/QUOTE]

Em làm ngược rồi:
+ Cu và Ag không tan trong HCl thì sau phản ứng sao lại còn CuCl2 và AgCl. Tách 2 cái này thì dễ rồi.
+ FeCl2 và ZnCl2 cho vào NaOH dư. Phức kẽm sẽ xử lí bằng CO2, sau đó cho nhiệt phân 2 kết tủa Fe(OH)2 và Zn(OH)2 riêng rẽ, CO khử oxit thu được 2 KL Fe và Zn riêng biệt.
[B]Chú ý[/B] là đừng có điện phân nóng chảy các hợp chất cộng hóa trị như ZnCl2, AlCl3, CuCl2... nhé vì quá trình xảy ra rất phức tạp ( nào là thăng hoa, phân hủy...). Phương pháp này chỉ hiệu quả với hợp chất ion mà thôi ^^

Còn câu 2 chắc là điều chế KL riêng biệt là các hợp chất đó!

hnty 01-29-2011 11:30 AM

[QUOTE=kuteboy109;76393]Em làm ngược rồi:
+ Cu và Ag không tan trong HCl thì sau phản ứng sao lại còn CuCl2 và AgCl. Tách 2 cái này thì dễ rồi.
+ FeCl2 và ZnCl2 cho vào NaOH dư. Phức kẽm sẽ xử lí bằng CO2, sau đó cho nhiệt phân 2 kết tủa Fe(OH)2 và Zn(OH)2 riêng rẽ, CO khử oxit thu được 2 KL Fe và Zn riêng biệt.
[B]Chú ý[/B] là đừng có điện phân nóng chảy các hợp chất cộng hóa trị như ZnCl2, AlCl3, CuCl2... nhé vì quá trình xảy ra rất phức tạp ( nào là thăng hoa, phân hủy...). Phương pháp này chỉ hiệu quả với hợp chất ion mà thôi ^^

Còn câu 2 chắc là điều chế KL riêng biệt là các hợp chất đó![/QUOTE]

Ý thứ nhất: Ý bác trên là cho hỗn hợp 4 KL vào HCl thì Cu & Ag không phản ứng sẽ thu lại được bác à.
Tách 2 kim loại này nếu mình ko lầm thì áp dụng tính thụ động hóa của nitric acid.
Ý thứ 2: ở đây mình bàn về lý thuyết hóa cấp 3, nếu đi thi HSG thì ý của bác chấp nhận được chứ nếu thi TN hay thi ĐH thì ko ổn đâu.:018:

kuteboy109 01-29-2011 12:23 PM

[QUOTE=hnty;76395]Ý thứ nhất: Ý bác trên là cho hỗn hợp 4 KL vào HCl thì Cu & Ag không phản ứng sẽ thu lại được bác à.
Tách 2 kim loại này nếu mình ko lầm thì áp dụng tính thụ động hóa của nitric acid.
Ý thứ 2: ở đây mình bàn về lý thuyết hóa cấp 3, nếu đi thi HSG thì ý của bác chấp nhận được chứ nếu thi TN hay thi ĐH thì ko ổn đâu.:018:[/QUOTE]

1) Bạn đã đọc kĩ 2 bài trên chưa mà nói như vậy nhỉ. Hoang_thanh_duc làm sao mà ra được CuCl2 và AgCl ( rõ ràng là bị nhầm lẫn).
2) Tách Ag và Cu mà dùng HNO3 thì bạn bị mất kiến thức căn bản. Cả 2 KL này đều không bị thụ động hóa trong axit đặc nguội.
3) Ai nói là ở mức độ thi ĐH và TN thì cho phép điện phân nóng chảy các muối trên. Bạn có thể trích dẫn tài liệu của ai ghi là điện phân nóng chảy CuCl2 ra được Cu... không? SGK chỉ đề cập đến điện phân nóng chảy các hợp chất ion là có lý do thuyết phục của nó.

Thân gửi!

hoangthanhduc 01-29-2011 03:23 PM

Xin lỗi mọi người mình sai chổ CuCl2 và AgCl2:018:, còn ZnCl2 cho tác dụng với Al là được, mong các bác thông cảm mình có nhầm lẫn :24h_046:

kuteboy109 01-29-2011 06:20 PM

Việc dùng Al không nên vì đâu biết được mức độ vừa đủ để đẩy Zn ra khỏi muối là như thế nào, dẫn đến việc lẫn thêm kim loại mới vào hỗn hợp. Cứ chuyển ZnCl2 về oxit rồi dùng CO khử là ổn rồi.

hnty 01-29-2011 07:02 PM

[QUOTE=kuteboy109;76396]1) Bạn đã đọc kĩ 2 bài trên chưa mà nói như vậy nhỉ. Hoang_thanh_duc làm sao mà ra được CuCl2 và AgCl ( rõ ràng là bị nhầm lẫn).
2) Tách Ag và Cu mà dùng HNO3 thì bạn bị mất kiến thức căn bản. Cả 2 KL này đều không bị thụ động hóa trong axit đặc nguội.
3) Ai nói là ở mức độ thi ĐH và TN thì cho phép điện phân nóng chảy các muối trên. Bạn có thể trích dẫn tài liệu của ai ghi là điện phân nóng chảy CuCl2 ra được Cu... không? SGK chỉ đề cập đến điện phân nóng chảy các hợp chất ion là có lý do thuyết phục của nó.

Thân gửi![/QUOTE]

1. Có lẽ là mình nhầm ý tác giả: tác giả viết là "Cu, Ag sẽ bị giữ lại" thì theo ý mình là Cu & Ag ko phản ứng với HCl còn ý tác giả trên là Cu, Ag phản ứng với HCl.
2. Đúng là lâu quá rồi không đụng tới hóa VC
3. Theo mình nghĩ về mặt nguyên tắc là điện phân được. Nhưng sẽ tốn kém hơn điện phân dung dịch CuCl2 thôi. Thực tế đi thi ĐH hay thi HSG tự luận viết CuCl2 -> Cu bằng điện phân nóng chảy vẫn đúng bạn à. Thời mình đi học C3 vẫn thế
Hix

kuteboy109 01-29-2011 08:59 PM

Điện phân dung dịch CuCl2 thì mới thu được Cu, còn điện phân nóng chảy thì chả ai dùng cả ( thực tế đã chứng mình HS cực kì kém ).
+ Thi HSG mà ghi đpnc thì bị 0 điểm mất thôi.
+ Còn đề thi ĐH ngày càng chuẩn và tiến bộ, Bộ cũng sẽ không ra những thứ không đề cập trong SGK. HIHI ^^


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:08 PM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !